Nội dung bài viết [hide]
Các loại cảm biến quang hiện nay thường được sử dụng rộng rãi trong những khu vực tự động hóa và công nghiệp, nhà máy, xưởng sản xuất,… Nhu cầu cần sử dụng ngày càng cao dẫn tới sự ra đời của những loại cảm biến quang khác nhau. Vậy cảm biến quang sẽ có cấu tạo và ứng dụng ra sao? Hãy cùng Đình Hải tìm hiểu trông nội dung bài viết dưới đây.
Khái niệm cảm biến quang là gì?
Cảm biến quang (có tên gọi tiếng anh là Photoelectric Sensor) là một thiết bị kết hợp những linh kiện quang điện. Khi tiếp xúc với nguồn ánh sáng chúng sẽ thay đổi trạng thái dựa vào các hiện tượng phát xạ điện tử ở cực Cathode phát tín hiệu quang sẽ được chuyển đổi thành các tín hiệu điện. Từ đó có khả năng có thể phát hiện sự hiện diện của vật thể.
Cảm biến quang có thể phát hiện những vật thể từ xa, đo lường được khoảng cách đến các vật thể và các tốc độ di chuyển của các đối tượng đó. Vì vậy chúng đóng vai trò rất quan trọng ở trong lĩnh vực công nghiệp tự động hóa.
Cảm biến quang có thể phát hiện những vật thể từ xa, đo lường được khoảng cách đến các vật thể và các tốc độ di chuyển của các đối tượng đó. Vì vậy chúng đóng vai trò rất quan trọng ở trong lĩnh vực công nghiệp tự động hóa.
Khái niệm cảm biến quang là gì?
>>> Xem thêm: Cảm biến đo chênh áp: Khái niệm và nguyên lý hoạt động
Có những loại cảm biến quang nào phổ biến hiện nay ?
Cảm biến quang thu phát tín hiệu độc lập
Cảm biến quang điện thu phát tín hiệu độc lập (tên tiếng anh là Through – Beam Sensor) còn được gọi là loại cảm biến thu phát chung. Cảm biến gồm các thiết bị phát ánh sáng và các thiết bị thu ánh sáng đặt đối diện nhau. Là một dòng cảm biến được sử dụng nhiều bởi chính khả năng phát hiện ra vật ở khoảng cách là 60m, hoạt động chính xác và không bị chi phối, ảnh hưởng bởi các màu sắc và bề mặt.
Nguyên lý hoạt động: Khi cảm biến này đi vào hoạt động có hai trạng thái duy nhất đó là trạng thái có và trạng thái không có vật cản.
Nguyên lý hoạt động: Khi cảm biến này đi vào hoạt động có hai trạng thái duy nhất đó là trạng thái có và trạng thái không có vật cản.
Cảm biến quang phản xạ gương
Cảm biến quang phản xạ gương (có tên tiếng anh là Retro – Reflection Sensor) có cả bộ phát ánh sáng và có bộ thu ánh sáng và trang bị gương phản xạ đi kèm theo. Gương phản xạ sẽ đóng vai trò là một lăng kính đặc biệt.
Nguyên lý hoạt động: Cảm biến phản xạ gương sẽ hoạt động khi mà bộ phát ánh sáng sẽ phát ra ánh sáng đến chiếc gương. Nếu không có bất cứ vật cản nào sẽ xuất hiện thì gương sẽ thu lại toàn bộ nguồn ánh sáng. Nếu có xuất hiện vật cản hay là vật đi qua thì tần số của ánh sáng phản xạ sẽ bị thay đổi hoặc là bị mất đi ánh sáng thu.
Nguyên lý hoạt động: Cảm biến phản xạ gương sẽ hoạt động khi mà bộ phát ánh sáng sẽ phát ra ánh sáng đến chiếc gương. Nếu không có bất cứ vật cản nào sẽ xuất hiện thì gương sẽ thu lại toàn bộ nguồn ánh sáng. Nếu có xuất hiện vật cản hay là vật đi qua thì tần số của ánh sáng phản xạ sẽ bị thay đổi hoặc là bị mất đi ánh sáng thu.
Cảm biến quang phản xạ dạng khuếch tán
Chức năng chính của loại cảm biến quang phản xạ khuếch tán đó là phát hiện các vật thể trên các máy móc của các hệ thống tự động hóa công nghiệp. Giúp cho người điều khiển đều có thể giám sát được các vị trí của các thiết bị máy móc đã được lắp đúng hay là chưa. Vì thế mà thiết bị này cũng có thể được dùng nhiều trong dây chuyền đóng gói sản phẩm và sản xuất hoặc đếm số lượng vật dùng để cho vào thùng hay là đóng thành lô, bộ.
Có những loại cảm biến quang nào phổ biến hiện nay ?
>>> Xem thêm: Cảm biến lưu lượng dầu: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Tuy vậy thiết bị này sẽ có phạm vi khá hạn chế trong tầm khoảng 2m. Độ chính xác của cảm biến này cũng sẽ bị chi phối bởi các màu sắc cùng với trên bề mặt của vật.
Nguyên lý hoạt động: Cảm biến kiểu khuếch tán này cũng có 2 trạng thái để làm việc khi có vật cản và khi chúng không có vật cản tương tự như những loại cảm biến.
Tuy vậy thiết bị này sẽ có phạm vi khá hạn chế trong tầm khoảng 2m. Độ chính xác của cảm biến này cũng sẽ bị chi phối bởi các màu sắc cùng với trên bề mặt của vật.
Nguyên lý hoạt động: Cảm biến kiểu khuếch tán này cũng có 2 trạng thái để làm việc khi có vật cản và khi chúng không có vật cản tương tự như những loại cảm biến.
Cảm biến quang phát hiện được màu sắc
Cảm biến quang cũng có thể nhận biết được những vật thể có màu sắc khi chúng thiết lập và lập trình sẵn cho thiết bị. Cảm biến sẽ có hai chế độ phát hiện màu và đồng thời sẽ phát hiện màu và cường độ màu. Những thiết bị cảm biến quang hiện nay đã được cải tiến để nhằm giảm thiểu các lỗi từ ánh sáng bên ngoài và sẽ cho phép cảm biến phát hiện màu được ổn định.
Bài viết trên Đình Hải đã thông tin đến bạn Khái niệm cảm biến quang cũng như là các loại cảm biến quang phổ biến hiện nay. Các bạn mua cảm biến quang hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline: 0913.916.150
Bài viết trên Đình Hải đã thông tin đến bạn Khái niệm cảm biến quang cũng như là các loại cảm biến quang phổ biến hiện nay. Các bạn mua cảm biến quang hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline: 0913.916.150
Viết đánh giá